Mẹ ghi nhận sự tiến bộ của Nem:
- Nem đã biết chơi trốn tìm với anh Nhím khi cả nhà ở trong phòng massage tập thể ở Xiem Riep :)
- Cả chuyến đi, Nem thỉnh thoảng lại ra ôm hôn anh Nhím, nhất là trên xe buýt.
- 10 ngày vừa rồi cả nhà đi du lịch, mẹ không có thời gian làm RDI cho Nem. Mẹ đã rất lo. Tuy nhiên, sáng nay Nem đã rất hợp tác.
- Nem cũng dễ chấp nhận hơn nếu có điều kiện và đặt ra giới hạn ngay từ đầu.
Thế nhưng Nem có nhược điểm là:
- rất bám mẹ... có lẽ do Nem dạo này liên kết với mẹ nhiều hơn qua các hoạt động RDI
- rất hay hét khi không hài lòng: vấn đề về ngôn ngữ và phương tiện giao tiếp, mẹ vẫn chưa giải quyết được cho Nem. Mẹ trông chờ vào PECS trong thời gian tới.
Các hoạt động mình làm cùng nhau:
1. Cắt thanh long. Ban đầu, Nem muốn điều khiển mẹ và muốn dùng dao một mình. Nhưng mẹ không cho phép.
2. Sau đó mình cùng cắt thanh long cho vào bát. Mẹ nghĩ là mẹ làm nhanh quá, vì mẹ sợ Nem chóng chán. Mẹ sẽ rút kinh nghiệm làm chậm hơn, để Nem tham gia nhiều hơn.
3. Cho thanh long từ bát vào cốc xay sinh tố. Mẹ con mình đã đổi vai trò cho nhau: người đưa, người hứng.
1. Rót nước Thanh long cho vào cốc. Nem bị phân tán bởi hộp màu nước. Do đó Nem đã không tham gia.
2. Nem giúp mẹ bỏ chung đồ bẩn vào nhau
3. Rồi mẹ bế Nem đưa đồ bẩn ra chậu rửa. Mẹ đã rút kinh nghiệm từ lần trước, là đưa nhiệm vụ dễ làm cho Nem: rút ngắn khoảng cách, không yêu cầu Nem tự mang đồ bẩn ra chậu rửa mà mẹ phải bế Nem đi cùng :) = đơn giản hóa hoạt động
4. Nem cùng tham gia với mẹ là bỏ đồ bẩn vào chậu rửa
1. Ban đầu Nem đóng vai trò là người đứng xem, mẹ tạo ra các âm thanh khác nhau để làm cho hoạt động hấp dẫn, thu hút sự chú ý của Nem = mời chào; Khi xem lại clip mẹ thấy mình như một con rối :D
Buồn cười nhất là Nem buồn tè, nhưng vì hoạt động hấp dẫn quá nên Nem quên luôn & nhịn tè luôn :D
2. Nem giúp mẹ xếp đồ sạch sau khi rửa lên giá, mẹ đã không dùng từ sai khiến hay yêu cầu gì - giao tiếp năng động - Thỉnh thoảng, mẹ giải thích cho Nem là mẹ đang rửa bát, hay xong rồi - nói ra suy nghĩ của mình - ngôn ngữ bày tỏ.
3. Cuối cùng, mẹ khuyến khích Nem rửa tay. Nhưng Nem từ chối, mẹ nghĩ là khoảng cách tu ghế đến vòi nước hơi xa nên mẹ bỏ cuộc.
So với trước đây, thì việc Nem chịu tham gia vào các hoạt động là một tiến bộ đáng kể :D mẹ rất vui. Hôm nay là một ngày may mắn !
Sunday, June 28, 2009
Monday, June 22, 2009
Không chỉ là không bỏ cuộc - thêm nữa là đơn giản hóa hoạt động
Sau khi xem xong băng video mẹ quay - hoạt động mà mẹ phải đợi Nem đến 50 phút-, Maisie đã viết 1 thư dài giải thích, làm cho mẹ bây giờ mới hiểu ra vấn đề: vẫn phải duy trì hoạt động - nhưng dưới dạng đơn giản hóa tối đa :) Mẹ dịch thư Maisie viết như sau:
Tôi rất cảm kích sự kiên nhẫn và những cố gắng từ phía bạn, và bạn đã làm một công việc tuyệt vời là xử lý các tình huống khác nhau đối với các hành vi chống đối rất khác nhau của trẻ. Tôi vui mừng khi nhìn thấy bạn không bỏ cuộc và đã không chú ý đến các hành vi của Chí (đập đầu, kêu gào, v.v..) hoặc là để Nem kiểm soát hoạt động. Việc làm thế nào để Chí trở thành một người học việc giỏi là để cháu nhận thấy rằng: bất kể việc Chí chống đối như thế nào, thì mẹ cũng KHÔNG bỏ cuộc. Sẽ mất một vài lần tương tự như thế để Chí hiểu bài tập này, và một khi Chí học được rằng những hành vi chống đối không có hiệu quả, thì những hành vi chống đối sẽ dần dịu đi.
Để nói như thế, bạn nên cảm thấy thoải mái khi giữ Chi nếu Chí trở nên quá đáng với bạn. Ở trong video clip, khi mà Chí bắt đầu dùng người đập vào bạn, bạn nên giận giữ với Chí và kiên quyết làm cho Chí biết rằng bằng cách đánh bạn dưới bất cứ hình thức nào thì đều KHÔNG chấp nhận được. Đây là một phần quan trọng của việc đặt ra giới hạn và là chìa khóa để thiết lập vai trò của bạn như là người dậy/ hướng dẫn. Đấy là hành vi chống đối và không nên cho phép Chí học được rằng bằng cách dùng người đập vào bạn, Chí có thể có được cái cháu muốn. Chúng ta không muốn Chí thực hành kiểu hành vi này nhiều ở sân trường hoặc với những người bạn khác.
Một kỹ thuật mà chúng tôi thường khuyên để đối phó với những hành vi tương tự được gọi là “Dừng hành động lại”, chỉ đơn giản là bạn dừng lại bất kể bạn đang làm gì, và chỉ đợi đến khi bạn, người hướng dẫn sẵn sàng cho Chí thử lại lần nữa. Bạn không làm gì cả. Chỉ ở cạnh bên nhau không có gì. Chí không được phép dời xa bạn, nhưng hơn thế bạn không làm gì cả. Thông điệp mà bạn cố gắng để truyền đạt ở đây là “Mẹ là người điều khiển hoạt động này, và mẹ sẵn sàng đợi cho đến khi con chịu làm việc với mẹ…” Một khi Chí có lại được vai trò điều khiển & cùng hợp tác, thì bạn cho Chí làm một hoặc hai hành động/ nhịp lặp lại, và rồi bạn kết thúc hoạt động. Bằng cách này, Chí sẽ thành công dưới sự hướng dẫn của bạn và hoạt động kết thúc trước đó, nhưng ở vai trò quyết định CỦA BẠN, không phải ở con bạn.
Nếu con bạn có vấn đề về việc giữ bình tĩnh hay lấy lại bình tĩnh, bạn có thể muốn áp dụng một vài hành động đơn giản với con (như đung đưa trước sau, nhún nhẩy bằng đầu gối) để giúp làm dịu tính khí của con. Về phía cuối và ngay trước khi bạn tắt camera, bạn đã làm một việc tốt là đưa ra một hoạt động đơn giản với Chí để giúp Chí vượt qua thời gian của tình trạng không hợp tác. Chỉ với một hoạt động đơn giản nhắc lại việc đập tay vào nhau, bạn đang giúp phá bỏ sự chống đối của con và giúp con làm quen với ý tưởng cùng điều chỉnh với bạn. Bạn có thể phải tiếp tục làm như thế thêm một vài phút nữa, và sau đó cố gắng giới thiệu lại một dạng đơn giản hóa của hoạt động (chuyển một vật từ điểm này đến điểm khác, như mô tả phía dưới). Khi đó, tôi nghĩ là Chí sẽ quên là Chí vừa cố gắng chống đối lại bạn, và có thể sẽ hợp tác với nhiệm vụ bạn đưa ra. Không may, bằng cách từ bỏ hoạt động như bạn đã làm, bài học chúng ta dạy con là “chống đối mẹ có hiệu lực!” và Chí chỉ cần chống đối cho thời gian đủ dài là mẹ sẽ cho phép Chí từ bỏ nhiệm vụ.
Lời khuyên tiếp theo của tôi là bạn có thể cần phải đơn giản hóa nội dung của hoạt động, và giảm những yêu cầu đưa ra đối với Chí. Bỏ đi các yếu tố Chí phải di chuyển từ bàn đến bếp trước khi bắt đầu nhiệm vụ, và chỉ đơn giản để Chí vẫn ngồi ở bàn, và chỉ cần di chuyển một hoặc 2 vật từ một điểm này đến 1 điểm khác. Cố gắng để Chí di chuyển chỉ 2 cái đĩa từ bàn, ở trong khay, và sau đó kết thúc hoạt động. (mẹ đã đưa ra nhiệm vụ hơi phức tạp: Nem bê cùng mẹ khay bát bẩn từ bàn ăn ra bếp) Mục tiêu ở đây là để có tương tác thành công, mà trong đó Chí có thể thực hiện tốt dưới sự hướng dẫn/ dìu dắt của bạn. Không quan trọng là hoạt động đó nhỏ hay ngắn như thế nào, chỉ khi đó Chí sẽ biết là Chí đã làm việc gì đó dưới sự hướng dẫn của mẹ và Chí đã thành công.
Tôi rất cảm kích sự kiên nhẫn và những cố gắng từ phía bạn, và bạn đã làm một công việc tuyệt vời là xử lý các tình huống khác nhau đối với các hành vi chống đối rất khác nhau của trẻ. Tôi vui mừng khi nhìn thấy bạn không bỏ cuộc và đã không chú ý đến các hành vi của Chí (đập đầu, kêu gào, v.v..) hoặc là để Nem kiểm soát hoạt động. Việc làm thế nào để Chí trở thành một người học việc giỏi là để cháu nhận thấy rằng: bất kể việc Chí chống đối như thế nào, thì mẹ cũng KHÔNG bỏ cuộc. Sẽ mất một vài lần tương tự như thế để Chí hiểu bài tập này, và một khi Chí học được rằng những hành vi chống đối không có hiệu quả, thì những hành vi chống đối sẽ dần dịu đi.
Để nói như thế, bạn nên cảm thấy thoải mái khi giữ Chi nếu Chí trở nên quá đáng với bạn. Ở trong video clip, khi mà Chí bắt đầu dùng người đập vào bạn, bạn nên giận giữ với Chí và kiên quyết làm cho Chí biết rằng bằng cách đánh bạn dưới bất cứ hình thức nào thì đều KHÔNG chấp nhận được. Đây là một phần quan trọng của việc đặt ra giới hạn và là chìa khóa để thiết lập vai trò của bạn như là người dậy/ hướng dẫn. Đấy là hành vi chống đối và không nên cho phép Chí học được rằng bằng cách dùng người đập vào bạn, Chí có thể có được cái cháu muốn. Chúng ta không muốn Chí thực hành kiểu hành vi này nhiều ở sân trường hoặc với những người bạn khác.
Một kỹ thuật mà chúng tôi thường khuyên để đối phó với những hành vi tương tự được gọi là “Dừng hành động lại”, chỉ đơn giản là bạn dừng lại bất kể bạn đang làm gì, và chỉ đợi đến khi bạn, người hướng dẫn sẵn sàng cho Chí thử lại lần nữa. Bạn không làm gì cả. Chỉ ở cạnh bên nhau không có gì. Chí không được phép dời xa bạn, nhưng hơn thế bạn không làm gì cả. Thông điệp mà bạn cố gắng để truyền đạt ở đây là “Mẹ là người điều khiển hoạt động này, và mẹ sẵn sàng đợi cho đến khi con chịu làm việc với mẹ…” Một khi Chí có lại được vai trò điều khiển & cùng hợp tác, thì bạn cho Chí làm một hoặc hai hành động/ nhịp lặp lại, và rồi bạn kết thúc hoạt động. Bằng cách này, Chí sẽ thành công dưới sự hướng dẫn của bạn và hoạt động kết thúc trước đó, nhưng ở vai trò quyết định CỦA BẠN, không phải ở con bạn.
Nếu con bạn có vấn đề về việc giữ bình tĩnh hay lấy lại bình tĩnh, bạn có thể muốn áp dụng một vài hành động đơn giản với con (như đung đưa trước sau, nhún nhẩy bằng đầu gối) để giúp làm dịu tính khí của con. Về phía cuối và ngay trước khi bạn tắt camera, bạn đã làm một việc tốt là đưa ra một hoạt động đơn giản với Chí để giúp Chí vượt qua thời gian của tình trạng không hợp tác. Chỉ với một hoạt động đơn giản nhắc lại việc đập tay vào nhau, bạn đang giúp phá bỏ sự chống đối của con và giúp con làm quen với ý tưởng cùng điều chỉnh với bạn. Bạn có thể phải tiếp tục làm như thế thêm một vài phút nữa, và sau đó cố gắng giới thiệu lại một dạng đơn giản hóa của hoạt động (chuyển một vật từ điểm này đến điểm khác, như mô tả phía dưới). Khi đó, tôi nghĩ là Chí sẽ quên là Chí vừa cố gắng chống đối lại bạn, và có thể sẽ hợp tác với nhiệm vụ bạn đưa ra. Không may, bằng cách từ bỏ hoạt động như bạn đã làm, bài học chúng ta dạy con là “chống đối mẹ có hiệu lực!” và Chí chỉ cần chống đối cho thời gian đủ dài là mẹ sẽ cho phép Chí từ bỏ nhiệm vụ.
Lời khuyên tiếp theo của tôi là bạn có thể cần phải đơn giản hóa nội dung của hoạt động, và giảm những yêu cầu đưa ra đối với Chí. Bỏ đi các yếu tố Chí phải di chuyển từ bàn đến bếp trước khi bắt đầu nhiệm vụ, và chỉ đơn giản để Chí vẫn ngồi ở bàn, và chỉ cần di chuyển một hoặc 2 vật từ một điểm này đến 1 điểm khác. Cố gắng để Chí di chuyển chỉ 2 cái đĩa từ bàn, ở trong khay, và sau đó kết thúc hoạt động. (mẹ đã đưa ra nhiệm vụ hơi phức tạp: Nem bê cùng mẹ khay bát bẩn từ bàn ăn ra bếp) Mục tiêu ở đây là để có tương tác thành công, mà trong đó Chí có thể thực hiện tốt dưới sự hướng dẫn/ dìu dắt của bạn. Không quan trọng là hoạt động đó nhỏ hay ngắn như thế nào, chỉ khi đó Chí sẽ biết là Chí đã làm việc gì đó dưới sự hướng dẫn của mẹ và Chí đã thành công.
Monday, June 15, 2009
Suy nghĩ về việc ứng xử với sự chống đối của trẻ.
Rethinking Our Response to Resistance
Lược dịch từ bài giới thiệu của Janice Guice 4-25-08
Các dạng chống đối có thể là: đánh, đá, cắn, ngã ra sàn, nói nhiều không dứt, chạy trốn, vứt đồ, thét, bám vào người bố/ mẹ, nằm ì ra, không chịu nói, hát, nhại lời thoại của video/ phim/ truyện, làm theo ý mình, nằng nặc đòi làm theo quy trình như lúc bắt đầu, cười, khóc, tức giận, nói về hoạt động khác để thay thế, rên rỉ, kêu đói khát đau hay mệt, nhìn trông chán nản, làm nũng hoặc cố tỏ vẻ để được yêu mến, yêu cầu các hoạt động giải trí lặp lại (làm cho buồn cười, tỏ vẻ vui hơn)..
Có hai dạng chống đối ở trẻ:
- Chống đối chủ động: trẻ tham gia vào hoạt động có chủ ý để chống đối. (làm trái ngược lại ý bố/mẹ là 1 ví dụ)
- Chống đối bị động: trẻ không làm gì cả
“Khi bố mẹ nhìn thấy vấn đề của trẻ như là một cơ hội để xây dựng mối quan hệ thay vì nghĩ đó là một điều xấu, nặng nề & phiền toái; Điều này sẽ hoàn toàn thay đổi mối quan tương tác giữa bố mẹ và trẻ một cách tự nhiên. Bố mẹ trở nên sẵn lòng, có thiện ý hơn, thậm chí phấn khích, về sự hiểu sâu sắc và giúp đỡ con họ nhiều hơn…” (Stephen Covey) _ Bố Long cần đọc chỗ này :)
“Sự chống đối là những cơ hội để xây dựng mối quan hệ với con bạn”
“Kiên nhẫn không phải là thụ động, trái lại, nó là chủ động, là sức mạnh được tập trung” (Edward G. Bulwer-Lytton)
“Kiên nhẫn là chờ đợi, không phải là chờ đợi 1 cách thụ động. Đó là sự lười biếng, nhưng vẫn tiếp tục khi sự việc đang trở nên khó khăn và cần chậm lại – đấy là sự kiên nhẫn” – quan trọng là không bỏ cuộc :)
Khi trẻ tự kỷ phải đối mặt với những điều không chắc chắn, giống như mọi người khác trẻ sẽ phản ứng để có được cảm giác tự tin của bản thân. Điều này thường diễn ra dưới dạng là sự chống đối để đáp lại sự phức tạp, những điều mới lạ.
Để đạt được cảm giác tự tin, làm chủ, trẻ thường:
- Lái sang tình huống tĩnh & quen thuộc nơi cảm giác làm chủ sẽ dễ dàng đạt được
- Trở nên bối rối và hoặc không có thời gian để xử lý luồng thông tin liên tục
- Thất bị trong việc nhận thức vai trò của mình hoặc cơ hội để tham gia
- Lo lắng
Những rào cản từ phía bố mẹ, nơi mà có thể làm gia tăng sự chống đối
- Mong muốn “đạt được” hơn là “hướng dẫn” con
- Tốc độ làm nhanh
- Nói quá nhiều
- Ra lệnh/ đòi hỏi quá nhiều
- Nhiệm vụ đặt ra không phù hợp với khả năng trẻ
- Nhượng bộ
- Phản ứng mạnh với sự chống đối của trẻ
- Lo lắng
- Bị phân tán bởi môi trường
Chuyển từ sự chống đối sang sự tham gia có hướng dẫn (quá trình dìu dắt con thâm nhập cuộc sống). Khi đối mặt với sự chống đối cần:
- Thở CHẬM
- Kiểm soát biểu hiện nét mặt & nhịp tim đập :)
- Yên lặng chờ đợi ! với câu trả lời trung lập (không thúc ép con)
- Duy trì khoảng cách gần, có thể cần phải cầm tay trẻ
- Đợi cho đến khi trẻ tự chuyển hướng sang bạn, không quan trọng thời gian sẽ mất bao lâu. Điều này làm sáng tỏ: hoạt động không phải là quan trọng, quan trọng là con hợp tác và không bỏ đi :)
- Xem xét xem điều gì vừa xảy ra làm giảm cảm giác tự tin của con (tình huống bị gia tăng phức tạp quá chăng? tốc độ bị tăng lên ?, v.v..)
- Quay lại một bước nơi bạn vừa thực hiện – ĐƠN GIẢN HÓA CÔNG VIỆC
Khi trẻ cho thấy các dấu hiệu sẵn sàng tham gia học việc, mời trẻ tham gia với bạn hoặc bắt đầu một hoạt động đơn giản có nhịp điệu & sự cùng điều chỉnh đơn giản.
Lược dịch từ bài giới thiệu của Janice Guice 4-25-08
Các dạng chống đối có thể là: đánh, đá, cắn, ngã ra sàn, nói nhiều không dứt, chạy trốn, vứt đồ, thét, bám vào người bố/ mẹ, nằm ì ra, không chịu nói, hát, nhại lời thoại của video/ phim/ truyện, làm theo ý mình, nằng nặc đòi làm theo quy trình như lúc bắt đầu, cười, khóc, tức giận, nói về hoạt động khác để thay thế, rên rỉ, kêu đói khát đau hay mệt, nhìn trông chán nản, làm nũng hoặc cố tỏ vẻ để được yêu mến, yêu cầu các hoạt động giải trí lặp lại (làm cho buồn cười, tỏ vẻ vui hơn)..
Có hai dạng chống đối ở trẻ:
- Chống đối chủ động: trẻ tham gia vào hoạt động có chủ ý để chống đối. (làm trái ngược lại ý bố/mẹ là 1 ví dụ)
- Chống đối bị động: trẻ không làm gì cả
“Khi bố mẹ nhìn thấy vấn đề của trẻ như là một cơ hội để xây dựng mối quan hệ thay vì nghĩ đó là một điều xấu, nặng nề & phiền toái; Điều này sẽ hoàn toàn thay đổi mối quan tương tác giữa bố mẹ và trẻ một cách tự nhiên. Bố mẹ trở nên sẵn lòng, có thiện ý hơn, thậm chí phấn khích, về sự hiểu sâu sắc và giúp đỡ con họ nhiều hơn…” (Stephen Covey) _ Bố Long cần đọc chỗ này :)
“Sự chống đối là những cơ hội để xây dựng mối quan hệ với con bạn”
“Kiên nhẫn không phải là thụ động, trái lại, nó là chủ động, là sức mạnh được tập trung” (Edward G. Bulwer-Lytton)
“Kiên nhẫn là chờ đợi, không phải là chờ đợi 1 cách thụ động. Đó là sự lười biếng, nhưng vẫn tiếp tục khi sự việc đang trở nên khó khăn và cần chậm lại – đấy là sự kiên nhẫn” – quan trọng là không bỏ cuộc :)
Khi trẻ tự kỷ phải đối mặt với những điều không chắc chắn, giống như mọi người khác trẻ sẽ phản ứng để có được cảm giác tự tin của bản thân. Điều này thường diễn ra dưới dạng là sự chống đối để đáp lại sự phức tạp, những điều mới lạ.
Để đạt được cảm giác tự tin, làm chủ, trẻ thường:
- Lái sang tình huống tĩnh & quen thuộc nơi cảm giác làm chủ sẽ dễ dàng đạt được
- Trở nên bối rối và hoặc không có thời gian để xử lý luồng thông tin liên tục
- Thất bị trong việc nhận thức vai trò của mình hoặc cơ hội để tham gia
- Lo lắng
Những rào cản từ phía bố mẹ, nơi mà có thể làm gia tăng sự chống đối
- Mong muốn “đạt được” hơn là “hướng dẫn” con
- Tốc độ làm nhanh
- Nói quá nhiều
- Ra lệnh/ đòi hỏi quá nhiều
- Nhiệm vụ đặt ra không phù hợp với khả năng trẻ
- Nhượng bộ
- Phản ứng mạnh với sự chống đối của trẻ
- Lo lắng
- Bị phân tán bởi môi trường
Chuyển từ sự chống đối sang sự tham gia có hướng dẫn (quá trình dìu dắt con thâm nhập cuộc sống). Khi đối mặt với sự chống đối cần:
- Thở CHẬM
- Kiểm soát biểu hiện nét mặt & nhịp tim đập :)
- Yên lặng chờ đợi ! với câu trả lời trung lập (không thúc ép con)
- Duy trì khoảng cách gần, có thể cần phải cầm tay trẻ
- Đợi cho đến khi trẻ tự chuyển hướng sang bạn, không quan trọng thời gian sẽ mất bao lâu. Điều này làm sáng tỏ: hoạt động không phải là quan trọng, quan trọng là con hợp tác và không bỏ đi :)
- Xem xét xem điều gì vừa xảy ra làm giảm cảm giác tự tin của con (tình huống bị gia tăng phức tạp quá chăng? tốc độ bị tăng lên ?, v.v..)
- Quay lại một bước nơi bạn vừa thực hiện – ĐƠN GIẢN HÓA CÔNG VIỆC
Khi trẻ cho thấy các dấu hiệu sẵn sàng tham gia học việc, mời trẻ tham gia với bạn hoặc bắt đầu một hoạt động đơn giản có nhịp điệu & sự cùng điều chỉnh đơn giản.
Sunday
Sunday morning: Nem & Mom went to coffee, then eat ice-cream together. Nem was quite quite & enjoyed with ice glass in coffee shop & ice cream in NewZealand Ice Cream shop.
---
Chủ nhật: buổi sáng mẹ con mình đi uống cà phê Mai trên đường Nguyễn Du & đi ăn kem Kiwi. Nem ngoan, hầu như ngồi tự chơi :)
---
Chủ nhật: buổi sáng mẹ con mình đi uống cà phê Mai trên đường Nguyễn Du & đi ăn kem Kiwi. Nem ngoan, hầu như ngồi tự chơi :)
Answer to Dad's question
Dad worry if it will become a habit of waiting for Nem's readiness. And sometime we don't have much time in real life. Mom worry when this resistance will be finished.
Maisie explained: should be slow down from the beginning & simplify the task. Slow down, then now we do it together, do it very short. Start slow, after 5 – 10 minutes if he isn't resist you, it's fine. If they don’t resist you, he will come to you right away.
---
Trả lời cho câu hỏi của bố:
Bố lo lắng rằng Nem sẽ thành thói quen làm gì cũng phải đợi. Trong khi cuộc sống không phải lúc nào cũng có thời gian chờ đợi. Mẹ thì lo lắng khi nào sự chờ đợi này sẽ kết thúc.
Maisie giải thích: cần làm chậm lại, đơn giản hóa, khi Nem không chống đối thì làm & làm việc ngắn đủ để nhấn mạnh & để Nem ghi nhớ.
Cần thực hành nhiều. Nem sẽ hợp tác hơn. Bắt đầu hoạt động cần chậm rãi, sau 5 - 10 phút, Nem không chống đối & hợp tác thì ổn.
Maisie explained: should be slow down from the beginning & simplify the task. Slow down, then now we do it together, do it very short. Start slow, after 5 – 10 minutes if he isn't resist you, it's fine. If they don’t resist you, he will come to you right away.
---
Trả lời cho câu hỏi của bố:
Bố lo lắng rằng Nem sẽ thành thói quen làm gì cũng phải đợi. Trong khi cuộc sống không phải lúc nào cũng có thời gian chờ đợi. Mẹ thì lo lắng khi nào sự chờ đợi này sẽ kết thúc.
Maisie giải thích: cần làm chậm lại, đơn giản hóa, khi Nem không chống đối thì làm & làm việc ngắn đủ để nhấn mạnh & để Nem ghi nhớ.
Cần thực hành nhiều. Nem sẽ hợp tác hơn. Bắt đầu hoạt động cần chậm rãi, sau 5 - 10 phút, Nem không chống đối & hợp tác thì ổn.
Improve communication, Simplify, Closer, Do something different & interesting
Review video clip with Maisie, xem lại băng video clip với Maisie:
Hoạt động lâu nhất từ trước tới nay 50 phút & mẹ phải thay đổi nhiệm vụ ban đầu dành cho Nem, nhưng Maisie rất lạc quan. I think you are doing fine in the clip.
M giải thích trong băng mẹ làm tốt, mẹ đã tự điều chỉnh. Việc thay đổi nhiệm vụ không phải là xấu. Yes that's good if you can adjust yourself . Điều quan trọng là Nem không bỏ chạy.
Need to cut down on the distance. Mẹ cần phải đứng gần Nem hơn.
I also think you need to use your facial expression and talking to calm him down. Cần phải sử dụng biểu cảm mặt & nói chuyện để Nem bình tĩnh lại. Mommy wait for you, we will do it together. Mẹ đợi con, mình sẽ làm cùng nhau.
Right now he is avoiding the 'demand'. Hiện giờ Nem vẫn đang tránh bị yêu cầu. Simplify. Cần đơn giản hóa công việc: lại gần Nem, bế Nem, tay mẹ cầm thìa bẩn, mẹ bế Nem ra chậu rửa. Carry him & bring him to the sink. Để Nem cảm thấy công việc thật dễ dàng, không có gì phức tạp cả.
Để tránh nhàm chán. Cần thay đổi kiểu giao tiếp tích cực hơn (lại gần, chậm, biểu lộ nét mặt, nói chuyện). Làm những kiểu hoạt động mới, tránh nhàm chán, không nên làm các hoạt động giống nhau (có thể cùng 1 hoạt động nhưng thay đổi vai trò).
Hoạt động lâu nhất từ trước tới nay 50 phút & mẹ phải thay đổi nhiệm vụ ban đầu dành cho Nem, nhưng Maisie rất lạc quan. I think you are doing fine in the clip.
M giải thích trong băng mẹ làm tốt, mẹ đã tự điều chỉnh. Việc thay đổi nhiệm vụ không phải là xấu. Yes that's good if you can adjust yourself . Điều quan trọng là Nem không bỏ chạy.
Need to cut down on the distance. Mẹ cần phải đứng gần Nem hơn.
I also think you need to use your facial expression and talking to calm him down. Cần phải sử dụng biểu cảm mặt & nói chuyện để Nem bình tĩnh lại. Mommy wait for you, we will do it together. Mẹ đợi con, mình sẽ làm cùng nhau.
Right now he is avoiding the 'demand'. Hiện giờ Nem vẫn đang tránh bị yêu cầu. Simplify. Cần đơn giản hóa công việc: lại gần Nem, bế Nem, tay mẹ cầm thìa bẩn, mẹ bế Nem ra chậu rửa. Carry him & bring him to the sink. Để Nem cảm thấy công việc thật dễ dàng, không có gì phức tạp cả.
Để tránh nhàm chán. Cần thay đổi kiểu giao tiếp tích cực hơn (lại gần, chậm, biểu lộ nét mặt, nói chuyện). Làm những kiểu hoạt động mới, tránh nhàm chán, không nên làm các hoạt động giống nhau (có thể cùng 1 hoạt động nhưng thay đổi vai trò).
Sunday, June 14, 2009
Bad mood day
13/6/09
Morning:
- building up dirty bows before bringing them to the sink to wash.
- bringing dirty things to the sink: it took 50 minutes for this activities, then Mom had to change the task. Mom bring each dirty thing to the sink, then we touch hand - hand together after each finishing.
- scooping fruit from the bow to the cup for making fruit juice.
Afternoon:
Mom failed with setting limits. Mom did not talk clearly, so Nem through into a tantrums. Mom hit Nem quite hard :(
----
Sáng:
- Chồng bát bẩn: trước khi mang đi rửa
- Bê khay bát bẩn ra chậu rửa: mất 50 phút, mẹ đợi Nem rất lâu khoảng 49 phút, sau đó mẹ đổi nhiệm vụ từ bê khay bát bẩn thành: mẹ bê từng thứ bẩn ra chậu rửa, sau mỗi lần bê xong 1 thứ thì Nem đập tay mẹ một cái.
- Đổ na vào cốc xay sinh tố
Chiều:
- Nem dùng máy tính của mẹ. Mẹ không đồng ý, & mẹ dứt máy tính khỏi Nem đột ngột. Do đó Nem rất giận giữ, quăng đồ, đánh mẹ. Mẹ đã đánh Nem rất đau.
Setting limits. Mẹ cần rút kinh nghiệm: phải giao hẹn từ trước rõ ràng
Slow down: Không làm gì nhanh quá, cho Nem thời gian xử lý thông tin & làm quen dần hoàn cảnh.
VD: nên nói với Nem trước là không được dùng máy tính, rồi từ từ kéo Nem ra. Vì mẹ đang upload video lên mạng, mẹ sợ Nem chạm vào máy tính sẽ làm hỏng của mẹ. Nên mẹ xử lý tình huống hơi nhanh. Có thể đây là lý do khiến Nem nổi khùng.
Morning:
- building up dirty bows before bringing them to the sink to wash.
- bringing dirty things to the sink: it took 50 minutes for this activities, then Mom had to change the task. Mom bring each dirty thing to the sink, then we touch hand - hand together after each finishing.
- scooping fruit from the bow to the cup for making fruit juice.
Afternoon:
Mom failed with setting limits. Mom did not talk clearly, so Nem through into a tantrums. Mom hit Nem quite hard :(
----
Sáng:
- Chồng bát bẩn: trước khi mang đi rửa
- Bê khay bát bẩn ra chậu rửa: mất 50 phút, mẹ đợi Nem rất lâu khoảng 49 phút, sau đó mẹ đổi nhiệm vụ từ bê khay bát bẩn thành: mẹ bê từng thứ bẩn ra chậu rửa, sau mỗi lần bê xong 1 thứ thì Nem đập tay mẹ một cái.
- Đổ na vào cốc xay sinh tố
Chiều:
- Nem dùng máy tính của mẹ. Mẹ không đồng ý, & mẹ dứt máy tính khỏi Nem đột ngột. Do đó Nem rất giận giữ, quăng đồ, đánh mẹ. Mẹ đã đánh Nem rất đau.
Setting limits. Mẹ cần rút kinh nghiệm: phải giao hẹn từ trước rõ ràng
Slow down: Không làm gì nhanh quá, cho Nem thời gian xử lý thông tin & làm quen dần hoàn cảnh.
VD: nên nói với Nem trước là không được dùng máy tính, rồi từ từ kéo Nem ra. Vì mẹ đang upload video lên mạng, mẹ sợ Nem chạm vào máy tính sẽ làm hỏng của mẹ. Nên mẹ xử lý tình huống hơi nhanh. Có thể đây là lý do khiến Nem nổi khùng.
Saturday, June 13, 2009
It's not important how you did it, important is that we did it together !
:)
Mom happy that Chi engaged with Mom in making fruit juice activities in a "lying on chair" position. Because Chi refused to participate & Mom was waiting, then Mom bring all the stuff in the front of him while he was lying on chair. finally WE DID IT TOGETHER !
----
Buồn cười quá cơ, mẹ muốn Nem giúp mẹ tham gia 1 phần rất nhỏ của làm sinh tố là xúc thanh long cắt nhỏ từ bát cho vào máy xay. Nem nhất định không chịu tham gia, cuối cùng mẹ phải mang bát và máy xay ra tận mặt Nem. Và Nem làm cùng mẹ ở một tư thế độc nhất vô nhị là nằm vắt vẻo trên cái ghế. đầu trúc xuống đất ! Cuối cùng làm mình cũng đã làm cùng nhau & Nem cười rất tươi !
Mom happy that Chi engaged with Mom in making fruit juice activities in a "lying on chair" position. Because Chi refused to participate & Mom was waiting, then Mom bring all the stuff in the front of him while he was lying on chair. finally WE DID IT TOGETHER !
----
Buồn cười quá cơ, mẹ muốn Nem giúp mẹ tham gia 1 phần rất nhỏ của làm sinh tố là xúc thanh long cắt nhỏ từ bát cho vào máy xay. Nem nhất định không chịu tham gia, cuối cùng mẹ phải mang bát và máy xay ra tận mặt Nem. Và Nem làm cùng mẹ ở một tư thế độc nhất vô nhị là nằm vắt vẻo trên cái ghế. đầu trúc xuống đất ! Cuối cùng làm mình cũng đã làm cùng nhau & Nem cười rất tươi !
June 8, 2009
Setting limits:
Mom success with setting limits to day, so that Chi will be agreed to go down to water incase he wear swimming suit & water-wings.
Washing Cups:
- Chi is more focus on water. he is interested in seeing falling water. So Mom have to use instruction languages & demand: give me that cup, open the tab, wash the cup, finish !
- Chi help mom to bring cups to the shelf. Again, Mom have to use demand & instructive languages,. Mom tried with declarative language but Chi did not understand.
-------
Đặt giới hạn
Đi bơi: Nem phải mặc quần ướt & đeo phao mới được xuống nước.
Cùng nhau rửa cốc:
- Nem chưa biết rửa & Nem tập trung nhiều vào nước nhiều hơn, do đó mẹ vẫn phải ra mệnh lệnh cho Nem: đưa mẹ cốc, vặn vòi, rửa cốc, hết rồi !
- Nem cùng mẹ cất cốc: mẹ vẫn phải ra mệnh lệnh: cầm cốc, đưa mẹ. mẹ dùng ngôn ngữ bày tỏ Nem không hiểu :(
Buổi chiều: mẹ cho Nem chơi tự do. Setting limits: Nem chơi xong sẽ dọn đồ.
Buổi tối: cất đồ chơi. Đưa bát cho mẹ để mẹ bỏ bún vào. Dọn bát bẩn. Đi bộ. Mang chăn và gối từ sàn lên giường bị thất bại :(
Mom success with setting limits to day, so that Chi will be agreed to go down to water incase he wear swimming suit & water-wings.
Washing Cups:
- Chi is more focus on water. he is interested in seeing falling water. So Mom have to use instruction languages & demand: give me that cup, open the tab, wash the cup, finish !
- Chi help mom to bring cups to the shelf. Again, Mom have to use demand & instructive languages,. Mom tried with declarative language but Chi did not understand.
-------
Đặt giới hạn
Đi bơi: Nem phải mặc quần ướt & đeo phao mới được xuống nước.
Cùng nhau rửa cốc:
- Nem chưa biết rửa & Nem tập trung nhiều vào nước nhiều hơn, do đó mẹ vẫn phải ra mệnh lệnh cho Nem: đưa mẹ cốc, vặn vòi, rửa cốc, hết rồi !
- Nem cùng mẹ cất cốc: mẹ vẫn phải ra mệnh lệnh: cầm cốc, đưa mẹ. mẹ dùng ngôn ngữ bày tỏ Nem không hiểu :(
Buổi chiều: mẹ cho Nem chơi tự do. Setting limits: Nem chơi xong sẽ dọn đồ.
Buổi tối: cất đồ chơi. Đưa bát cho mẹ để mẹ bỏ bún vào. Dọn bát bẩn. Đi bộ. Mang chăn và gối từ sàn lên giường bị thất bại :(
June 7, 2009
Chi like to stand in front of the mirror & watches himself. Like wing arms or putting things in his head like a hat. Or sometime, it seems he imitate some YogaKids activities in front of the mirror but it is not very clear.
---
Nem thích đứng trước gương và ngắm nghía bản thân. Nhiều khi làm 1 số hành động mà mẹ chịu không hiểu nổi như vẫy 2 tay, đội nắp hộp đĩa CD lên đầu kiểu giả vờ làm mũ, hay bắt chước các hành động YogaKids nhưng không rõ lắm.
---
Nem thích đứng trước gương và ngắm nghía bản thân. Nhiều khi làm 1 số hành động mà mẹ chịu không hiểu nổi như vẫy 2 tay, đội nắp hộp đĩa CD lên đầu kiểu giả vờ làm mũ, hay bắt chước các hành động YogaKids nhưng không rõ lắm.
Reflection
Mom is wondering if Mom & Dad are on the right track
Positive sign:
- we feel we have more emotional connection with Chi. ex. more eye contacts with smiles between us, Chi start the connection by holding Dad's hand
- Chi seems more happy: with smiles, come & go freely, swing his arms
Negative sign:
- however he is more naughty: difficulty to engage his attention, it seems he knows he has the right to refuse doing things so he just do his own business (Mom don't think the reason is from distractions around, rather he could just enjoy himself by lay on the floor for example) while Mom is waiting for his readiness.
So it is really take times (30 minutes to 1 hours just for starting activities). it exhausts mom's patience. Chi doesn't ignore only mom, but he ignores also other people like Dad or grandma
Maisie reply that Chi is smart enough to recognize that he is slowly losing control over his interactions with mom (and the household in general) and is most probably not very happy about it. The behaviors that Mom describes are typical signs of the passive resistance that children exhibit in this stage of the program.
---------
* Sau 1 thời gian ngắn thực hiện RDI với Nem. Mẹ và bố đều cảm thấy Nem vui vẻ hơn, kết nối tình cảm với bố mẹ tốt hơn.
Bằng chứng là việc thỉnh thoảng Nem lại ra nhìn mẹ đắm đuối và cười :-) Hay việc Nem tự động ra dắt tay bố đi bộ. Bố cũng nói là hôm ngủ hình như Nem ôm bố.. làm bố cảm động vãi.. Ở nhà cũng ít thấy tiếng hét hay tiếng quát tháo của bố mẹ với con :-)
Mẹ thấy con cứ nhí nha nhí nhảnh, nhảy tưng tưng, chân tay vung vẩy, mặt hí hửng: chắc là do ít bị quát tháo & ép buộc.
Khi con tham gia làm cùng bố mẹ các hoạt động thì con cũng có vẻ thích hơn & nhiều khi có vẻ tự nguyện: thỉnh thoảng nhìn mẹ cười khoái trí khi mẹ làm tiếng kêu ì ù à... pốp... (Nem thích các âm thanh kiểu cảm thán)
Tuy nhiên, Nem lại có vẻ bướng bỉnh hơn, bướng cả với bố mẹ & bà,làm gì cũng phải ra dắt tay, vì nhiều khi Nem cứ nhẩy tưng tưng lên theo kiểu sướng quá ý. Khó khăn trong việc bắt đầu làm một hoạt động gì đấy, phải chờ đợi rất lâu. Mẹ cảm giác con biết là con có quyền từ chối tham gia, nên nhiều khi con cứ nhởn nhơ, chả làm gì cả nhưng bộ mặt vẫn rất viên mãn trong khi mẹ thì cứ đợi cho con... sẵn sàng.. đến sốt ruột. Nếu theo phương pháp can thiệp như trước đây bố mẹ áp dụng, thì cứ dùng vũ lực, cầm tay chỉ việc, bắt con làm bằng được là xong & hoan hô nhiệt liệt hay cho phần thưởng :)
Về kỹ thuật RDI thì Nem nhiều khi vẫn điều khiển bố mẹ, chắc dần dần thì bố mẹ mới quen được.
Maisie giải thích có vẻ Nem như thế là có tiến bộ. Và phản ứng như vậy là phản ứng bình thường của trẻ ở giai đoạn này. Mẹ cũng hy vọng là Nem có tiến bộ :) Nhưng bố thì sợ sẽ thành thói quen là làm gì cũng phải chờ đợi, trong khi cuộc sống thực tế thì nhiều khi mình không thể đợi được.
* Với RDI, tốc độ chậm, bố mẹ dành nhiều thời gian cho con, nên mẹ cũng hiểu con hơn. Trước đây làm gì cũng nhanh, cũng gấp, nên nhiều khi mẹ không hiểu nổi tại sao con lại cư xử/ hay có hành vi như vậy. Bây giờ thì mẹ dành nhiều thời gian ngắm nhìn con hơn, mẹ cũng phần nào hiểu được những lý do của các hành động con làm.
Buồn cười nhất là khi mẹ cáu mẹ quát con, là con cũng quát lại mẹ (làm cho mẹ đang bực mình với con mà lại phải cười thầm: thằng này giỏi !) Mẹ bình tĩnh thư giãn, thì con cũng bình tĩnh phởn phơ. Mẹ cuống quít vội vã, thì con cũng quáng quàng. Bây giờ thì mẹ mới hiểu thực sự là tâm lý của con cái chịu ảnh hưởng rất lớn từ tâm lý bố mẹ ! Đúng là khi con cáu giận, cách hiệu quả làm con bình tĩnh lại là bố mẹ cũng phải bình tĩnh & nhẹ nhàng.
Positive sign:
- we feel we have more emotional connection with Chi. ex. more eye contacts with smiles between us, Chi start the connection by holding Dad's hand
- Chi seems more happy: with smiles, come & go freely, swing his arms
Negative sign:
- however he is more naughty: difficulty to engage his attention, it seems he knows he has the right to refuse doing things so he just do his own business (Mom don't think the reason is from distractions around, rather he could just enjoy himself by lay on the floor for example) while Mom is waiting for his readiness.
So it is really take times (30 minutes to 1 hours just for starting activities). it exhausts mom's patience. Chi doesn't ignore only mom, but he ignores also other people like Dad or grandma
Maisie reply that Chi is smart enough to recognize that he is slowly losing control over his interactions with mom (and the household in general) and is most probably not very happy about it. The behaviors that Mom describes are typical signs of the passive resistance that children exhibit in this stage of the program.
---------
* Sau 1 thời gian ngắn thực hiện RDI với Nem. Mẹ và bố đều cảm thấy Nem vui vẻ hơn, kết nối tình cảm với bố mẹ tốt hơn.
Bằng chứng là việc thỉnh thoảng Nem lại ra nhìn mẹ đắm đuối và cười :-) Hay việc Nem tự động ra dắt tay bố đi bộ. Bố cũng nói là hôm ngủ hình như Nem ôm bố.. làm bố cảm động vãi.. Ở nhà cũng ít thấy tiếng hét hay tiếng quát tháo của bố mẹ với con :-)
Mẹ thấy con cứ nhí nha nhí nhảnh, nhảy tưng tưng, chân tay vung vẩy, mặt hí hửng: chắc là do ít bị quát tháo & ép buộc.
Khi con tham gia làm cùng bố mẹ các hoạt động thì con cũng có vẻ thích hơn & nhiều khi có vẻ tự nguyện: thỉnh thoảng nhìn mẹ cười khoái trí khi mẹ làm tiếng kêu ì ù à... pốp... (Nem thích các âm thanh kiểu cảm thán)
Tuy nhiên, Nem lại có vẻ bướng bỉnh hơn, bướng cả với bố mẹ & bà,làm gì cũng phải ra dắt tay, vì nhiều khi Nem cứ nhẩy tưng tưng lên theo kiểu sướng quá ý. Khó khăn trong việc bắt đầu làm một hoạt động gì đấy, phải chờ đợi rất lâu. Mẹ cảm giác con biết là con có quyền từ chối tham gia, nên nhiều khi con cứ nhởn nhơ, chả làm gì cả nhưng bộ mặt vẫn rất viên mãn trong khi mẹ thì cứ đợi cho con... sẵn sàng.. đến sốt ruột. Nếu theo phương pháp can thiệp như trước đây bố mẹ áp dụng, thì cứ dùng vũ lực, cầm tay chỉ việc, bắt con làm bằng được là xong & hoan hô nhiệt liệt hay cho phần thưởng :)
Về kỹ thuật RDI thì Nem nhiều khi vẫn điều khiển bố mẹ, chắc dần dần thì bố mẹ mới quen được.
Maisie giải thích có vẻ Nem như thế là có tiến bộ. Và phản ứng như vậy là phản ứng bình thường của trẻ ở giai đoạn này. Mẹ cũng hy vọng là Nem có tiến bộ :) Nhưng bố thì sợ sẽ thành thói quen là làm gì cũng phải chờ đợi, trong khi cuộc sống thực tế thì nhiều khi mình không thể đợi được.
* Với RDI, tốc độ chậm, bố mẹ dành nhiều thời gian cho con, nên mẹ cũng hiểu con hơn. Trước đây làm gì cũng nhanh, cũng gấp, nên nhiều khi mẹ không hiểu nổi tại sao con lại cư xử/ hay có hành vi như vậy. Bây giờ thì mẹ dành nhiều thời gian ngắm nhìn con hơn, mẹ cũng phần nào hiểu được những lý do của các hành động con làm.
Buồn cười nhất là khi mẹ cáu mẹ quát con, là con cũng quát lại mẹ (làm cho mẹ đang bực mình với con mà lại phải cười thầm: thằng này giỏi !) Mẹ bình tĩnh thư giãn, thì con cũng bình tĩnh phởn phơ. Mẹ cuống quít vội vã, thì con cũng quáng quàng. Bây giờ thì mẹ mới hiểu thực sự là tâm lý của con cái chịu ảnh hưởng rất lớn từ tâm lý bố mẹ ! Đúng là khi con cáu giận, cách hiệu quả làm con bình tĩnh lại là bố mẹ cũng phải bình tĩnh & nhẹ nhàng.
Friday, June 12, 2009
watching video of activities
It is not easy to do RDI all day long & day by day :)
Mom feel tired those last days. The most difficulty is "waiting for Chi's readiness" and Mom is not patient enough.
It's good to watch video of activities, to see what was happened. Mom realize that it's not as bad as Mom's thought. The real waiting time for Chi's readiness is sometime around 10 to 15 minutes but Mom felt it's like hours :) special when Mom intend to do other activities afterward. For example, Mom wanted Chi to participate in making fruit juice at 9.00 am, and after that we will go to swimming together. So Mom felt exhausted while waiting for Chi's readiness to participate in making fruit juice.
--
Mấy hôm rồi mẹ thấy mệt mỏi vì phải ở nhà & làm RDI với Nem cả ngày. Mệt mỏi vì phần lớn thời gianphari chờ đợi Nem "sẵn sàng" tham gia vào hoạt động. Vì mẹ không phải là người kiên nhẫn. Nhiều khi thấy tức phát điên, chỉ muốn chạy ra túm cổ con ép làm theo kiểu ngày xưa vẫn thường áp dụng :-)
Nhưng khi xem lại video thì thấy cũng không đến nỗi tệ. Thực tế thì thời gian chờ đợi Nem không lâu, có khi chỉ 10-15 phút, nhưng sao lúc đó mẹ cảm thấy là hàng tiếng đồng hồ. Nhất là khi mẹ nghĩ đến việc cần phải đi bơi (nếu con không làm nhanh lên thì mình đi bơi bị muộn, rồi về muộn, lại ăn trưa muộn, lại ngủ trưa muộn...) Vậy chung quy là do tâm lý của mẹ. Nếu mẹ bỏ hẳn ý định đi bơi thì mẹ sẽ cảm thấy thoải mái hơn và con cũng sẽ vui vẻ hơn.
Mom feel tired those last days. The most difficulty is "waiting for Chi's readiness" and Mom is not patient enough.
It's good to watch video of activities, to see what was happened. Mom realize that it's not as bad as Mom's thought. The real waiting time for Chi's readiness is sometime around 10 to 15 minutes but Mom felt it's like hours :) special when Mom intend to do other activities afterward. For example, Mom wanted Chi to participate in making fruit juice at 9.00 am, and after that we will go to swimming together. So Mom felt exhausted while waiting for Chi's readiness to participate in making fruit juice.
--
Mấy hôm rồi mẹ thấy mệt mỏi vì phải ở nhà & làm RDI với Nem cả ngày. Mệt mỏi vì phần lớn thời gianphari chờ đợi Nem "sẵn sàng" tham gia vào hoạt động. Vì mẹ không phải là người kiên nhẫn. Nhiều khi thấy tức phát điên, chỉ muốn chạy ra túm cổ con ép làm theo kiểu ngày xưa vẫn thường áp dụng :-)
Nhưng khi xem lại video thì thấy cũng không đến nỗi tệ. Thực tế thì thời gian chờ đợi Nem không lâu, có khi chỉ 10-15 phút, nhưng sao lúc đó mẹ cảm thấy là hàng tiếng đồng hồ. Nhất là khi mẹ nghĩ đến việc cần phải đi bơi (nếu con không làm nhanh lên thì mình đi bơi bị muộn, rồi về muộn, lại ăn trưa muộn, lại ngủ trưa muộn...) Vậy chung quy là do tâm lý của mẹ. Nếu mẹ bỏ hẳn ý định đi bơi thì mẹ sẽ cảm thấy thoải mái hơn và con cũng sẽ vui vẻ hơn.
Sunday, June 07, 2009
We did not do much RDI for today: mostly with cleaning up toys & walking.
- Chi is interesting with variations of sound & it make Chi smile & look at mom when we do clean up toys.
- Chi monitor Dad & Mom when we were walking
- Mom tried to engage Dad to do RDI during dinner but Dad did not agree with.
- Chi is interesting with variations of sound & it make Chi smile & look at mom when we do clean up toys.
- Chi monitor Dad & Mom when we were walking
- Mom tried to engage Dad to do RDI during dinner but Dad did not agree with.
Saturday, June 06, 2009
activities we did together yesterday:
1. waking up
2. clean up toys
3. build up : with pillows & blankets
4. folding blankets
5. folding clothes
6. putting dirty clothes into a basket
7. bring basket upstairs for washing: a big fighting here. Chi lied down & enjoyed himself on the stair. Mom was waiting for quite a long for Chi's ready. Mom reduced the distance by throw clothes up stair. Then Chi is interesting to connect again with Mom.
8. walking
Obstructions:
- Still difficulty in inviting Chi to participate with
- once Chi participate, he is more co-regulate
- Dad is more in entertain Chi & Chi is more like a watcher. sometime he connect to Dad by his sound following the rhythm.
- Chi still monitor Mom & Dad
- Problem with setting limit
1. waking up
2. clean up toys
3. build up : with pillows & blankets
4. folding blankets
5. folding clothes
6. putting dirty clothes into a basket
7. bring basket upstairs for washing: a big fighting here. Chi lied down & enjoyed himself on the stair. Mom was waiting for quite a long for Chi's ready. Mom reduced the distance by throw clothes up stair. Then Chi is interesting to connect again with Mom.
8. walking
Obstructions:
- Still difficulty in inviting Chi to participate with
- once Chi participate, he is more co-regulate
- Dad is more in entertain Chi & Chi is more like a watcher. sometime he connect to Dad by his sound following the rhythm.
- Chi still monitor Mom & Dad
- Problem with setting limit
Friday, June 05, 2009
wake up with RDI :)
mom is starting to fall in love with RDI :)
Life is so beautiful to have Chi is starting coming back to mom. the feeling of connection between us is strengthen day by day.
1. wake up with RDI
Pattern: From the lying position. Slowly, we get up together & we fall down again to bed.
Variation: with different sounds
bzzzzu ... bzzzzu ... up ! and.....and....... down !
one .......two....... up ! and.....bzzzzu.... down !
Chi do likes this !
Life is so beautiful to have Chi is starting coming back to mom. the feeling of connection between us is strengthen day by day.
1. wake up with RDI
Pattern: From the lying position. Slowly, we get up together & we fall down again to bed.
Variation: with different sounds
bzzzzu ... bzzzzu ... up ! and.....and....... down !
one .......two....... up ! and.....bzzzzu.... down !
Chi do likes this !
little success today :)
From yesterday lessons, we were not putting too much ambition in activities.
1. Hanging pictures on the wall
Starting: Mom call Chi for help with pictures. Chi was just going around & mom was waiting for him to be ready. Then mom followed Chi to keep proximity with the picture in hands. Seems he knows what exactly mom is expecting from him. Mom put hands to Chi back & hold his hand lightly. Then a little fighting begun, but at the end Chi agreed on helping mom by walking to waiting pictures on the floor.
Role: Chi picks up pictures & give to mom. Mom receives pictures & hang on the wall
Pattern: hand over
Variation: low hand, high hand, a little go around
Spotlight: good job, we did it together !
2. Folding clothes
From the beginning, Chi was a watcher, walked back & forth. However then, Chi was sitting on mom's thigh. Mom & Chi folded clothes together hand in hand.
No variation.
Spotlight: we did it together !
3. Making spring roll
3.1. Break egg into a bow
Again, Chi is moslty playing a role of watcher. Then Chi joint with the sound "poop" when the egg goes to the edge of the bow. Mom & Chi was connect somehow.
3.2. delivery spring roll paper in to dishes.
Role: mom is holder, Chi pick up spring roll paper to put down to dishes
Pattern: pick up spring roll paper
Variation: low hand, high hand
Spotlight: Nem & Mom did it together !
3.3. taking spring roll & put in to dishes
Role: Chi is holder of the dish, mom picked up spring roll & put into dish. But some time Chi & mom taking the spring roll at the same time.
Spotlight: we did it together.
4. climb up the balance bridge : Chi & Dad
Pattern: climb up the balance bridge & going down with Dad's support.
Variation: dad's support: low, high, close, far
today, we are little success because of the presence of Bong - Chi's cousin of 3.5 years old. Bong is really a good peers. Bong is so exciting to willing participate in all activities, so it is good to pull Chi's attention :-)
good working day !
1. Hanging pictures on the wall
Starting: Mom call Chi for help with pictures. Chi was just going around & mom was waiting for him to be ready. Then mom followed Chi to keep proximity with the picture in hands. Seems he knows what exactly mom is expecting from him. Mom put hands to Chi back & hold his hand lightly. Then a little fighting begun, but at the end Chi agreed on helping mom by walking to waiting pictures on the floor.
Role: Chi picks up pictures & give to mom. Mom receives pictures & hang on the wall
Pattern: hand over
Variation: low hand, high hand, a little go around
Spotlight: good job, we did it together !
2. Folding clothes
From the beginning, Chi was a watcher, walked back & forth. However then, Chi was sitting on mom's thigh. Mom & Chi folded clothes together hand in hand.
No variation.
Spotlight: we did it together !
3. Making spring roll
3.1. Break egg into a bow
Again, Chi is moslty playing a role of watcher. Then Chi joint with the sound "poop" when the egg goes to the edge of the bow. Mom & Chi was connect somehow.
3.2. delivery spring roll paper in to dishes.
Role: mom is holder, Chi pick up spring roll paper to put down to dishes
Pattern: pick up spring roll paper
Variation: low hand, high hand
Spotlight: Nem & Mom did it together !
3.3. taking spring roll & put in to dishes
Role: Chi is holder of the dish, mom picked up spring roll & put into dish. But some time Chi & mom taking the spring roll at the same time.
Spotlight: we did it together.
4. climb up the balance bridge : Chi & Dad
Pattern: climb up the balance bridge & going down with Dad's support.
Variation: dad's support: low, high, close, far
today, we are little success because of the presence of Bong - Chi's cousin of 3.5 years old. Bong is really a good peers. Bong is so exciting to willing participate in all activities, so it is good to pull Chi's attention :-)
good working day !
Thursday, June 04, 2009
Difficulty in inviting
Yesterday, mom & dad gain very little success in inviting Chi to participate in to activities. Still have problem with setting limit, talk too much, using instruction sentence...
1. Clean up toys
Starting: Chi opened the bag of toys, putting them in a chair & go away. Mom said if you go away, I will clean up.
Patterns: Chi give mom toys & mom put toys in bag
Variation: different ways of receiving toys, low hand, high hand.
2. Folding clothes
Failure in inviting & Chi was not ready. Mom did it alone & making different sounds. Trying to engage Chi as a watcher.
3. Break egg in to a bow
Failure in inviting & Chi was not ready. Mom gave up. Trying to engage Chi as a watcher.
4. Clean up dinner table
4.1. heaping up dirty bows on the table.
Again, Chi was not ready, run back and forth along the line of chairs in the dinning room. sometime watching, sometime not. Mom could not invite Chi to participate. So mom try to slow down & look at Chi. Trying to engage Chi in the activities as a watcher.
4.2. bring dirty bows into the sink
Chi was not ready, again run back & forth a long the line of chairs. Mom & Dad decided to engage Chi as a watcher: mom gave bow to dad & making sound.
Later on: Chi participated by making sound with Dad: sound "Poop" = hand over a bow from mom to dad.
Variation: slowing down handing over.
Role of Chi: watcher & making sound
Dad was quite upset because dad could not invite Chi to participate with him. Dad's intention was to wash bows with Chi :-)
5. Walking
Mom realize that it is very difficult to co-regulation three people at the same time: Chi, dad & mom LOL Problem is that mom & dad wanted to be the guide at the same time. so it is difficult to have 2 guides at once LOL
Variation: small steps, big steps, slow steps, fast steps.
Lesson: One guide at once !
1. Clean up toys
Starting: Chi opened the bag of toys, putting them in a chair & go away. Mom said if you go away, I will clean up.
Patterns: Chi give mom toys & mom put toys in bag
Variation: different ways of receiving toys, low hand, high hand.
2. Folding clothes
Failure in inviting & Chi was not ready. Mom did it alone & making different sounds. Trying to engage Chi as a watcher.
3. Break egg in to a bow
Failure in inviting & Chi was not ready. Mom gave up. Trying to engage Chi as a watcher.
4. Clean up dinner table
4.1. heaping up dirty bows on the table.
Again, Chi was not ready, run back and forth along the line of chairs in the dinning room. sometime watching, sometime not. Mom could not invite Chi to participate. So mom try to slow down & look at Chi. Trying to engage Chi in the activities as a watcher.
4.2. bring dirty bows into the sink
Chi was not ready, again run back & forth a long the line of chairs. Mom & Dad decided to engage Chi as a watcher: mom gave bow to dad & making sound.
Later on: Chi participated by making sound with Dad: sound "Poop" = hand over a bow from mom to dad.
Variation: slowing down handing over.
Role of Chi: watcher & making sound
Dad was quite upset because dad could not invite Chi to participate with him. Dad's intention was to wash bows with Chi :-)
5. Walking
Mom realize that it is very difficult to co-regulation three people at the same time: Chi, dad & mom LOL Problem is that mom & dad wanted to be the guide at the same time. so it is difficult to have 2 guides at once LOL
Variation: small steps, big steps, slow steps, fast steps.
Lesson: One guide at once !
Subscribe to:
Posts (Atom)