Wednesday, January 20, 2010
Ngồi xem mẹ làm - sử dụng đồng hồ đếm ngược
M: Tôi nghĩ là bạn không nên lo lắng về việc dỡ bỏ dần sự trợ giúp trong giai đoạn này. Nem cần thêm thực hành. Mục tiêu là cho bạn thậm chí có thể dời khỏi phòng và có thể có người khác vào phòng, và Nem có thể giám sát nhiều người đến và đi. Đây là nền tảng quan trọng, nên chúng ta cần làm việc chăm chỉ :-)
Nếu Nem tham gia vào hoạt động ở cuối, thế là tuyệt vời. Sau đó có thể làm hoạt động cùng điều chỉnh với Nem.
Cuối cùng sau này, chúng ta sẽ không dùng đồng hồ đếm nữa, nhưng Nem cần nó như là một cộng cụ trợ giúp hiện tại.
Saturday, January 16, 2010
RDI oppotunities at dinner time
Các cơ hội làm RDI trong khoảng thời gian 5 - 7 giờ chiều:
- Đi vào phòng ăn: không đơn giản là ai đi đường nấy, mà cấp độ một cùng dắt tay nhau, đi chậm, đi nhanh, dừng lại, đi xiên đi chéo, đi thẳng đủ trò :-) đợi con điều chỉnh theo mình, vung tay lên xuống, trước sau. Cấp độ hai là bố/mẹ & con cùng xách đồ hay cùng cầm một cái gì đấy đi vào phòng ăn. Nem hay xách túi cùng mẹ, hoặc cùng bê một cái rổ: đi chậm, đi nhanh, đưa rổ lên cao, rổ xuống thấp, hay quay lòng vòng một tí rồi lại đi tiếp.
- Uống nước: nem đòi uống nước, mẹ đưa cốc cho Nem, nói rõ là con cầm cốc, mẹ rót. mẹ cầm bình nước, rót một ít, rồi đợi. Nem đòi rót thêm, lại rót một ít, lại đợi, đòi rót thêm bằng lời nói hoặc nhìn hoặc cử chỉ, thì lại rót lại đợi. Mẹ cầm bình nước chệch đi một chút, Nem phải đưa cốc theo hứng, rồi đưa bình nước lên cao, xuống thấp, để Nem phải suy nghĩ và điều chỉnh theo mẹ.
- rót bia cho bố: làm giống như uống nước. có thể đổi vai trò, nem rót bố hứng. hoặc bố rót Nem cầm cốc hứng. quan trọng là nói rõ vai trò cho Nem hiểu. ban đầu Nem có xu hướng làm theo ý mình & đòi kiểm soát bố mẹ, sau này thì đỡ hơn, đã biết cùng điều chỉnh & hiểu là bố mẹ là người quyết định trò chơi/ hoạt động diễn ra như thế nào. không phải là làm theo ý con.
- chia bát, chia đũa: để một chồng bát đũa trước mặt Nem. Nem đưa, mẹ xếp. Mẹ đưa tay, Nem phải đưa đồ vào tay mẹ, tay mẹ lúc phía trước, lúc phía sau, bên phải, bên trái, cao, thấp, nhanh, chậm... vì Nem nhỏ không chia được bát đũa ra bàn ăn, nên Nem chỉ là người đưa.
- Nem khó ăn, nên nhà Nem không làm hoạt động RDI với ăn mà chỉ với nước thôi ạ. nhưng nhà chị Linh đã làm hoạt động RDI ăn phở rồi, có thể chia sẻ thêm. Nhà Henry trên mạng cũng làm RDI ăn snack cùng bố.
Cấp độ thấp: như nhà Nem thì cho Nem ngồi lòng mẹ, mẹ cầm tay con, đưa thìa nước lên uống, Nem phải theo tốc độ của mẹ, lúc nhanh, lúc chậm, gõ 1 cái thìa vào cốc, rồi mới đưa lên, đưa cho mẹ, đưa cho Nem, sau này khi Nem điều chỉnh tốt thì mẹ nói mẹ, Nem sẽ đưa thì lên cho mẹ, mẹ nói Nem, thì Nem sẽ đưa thì lên cho Nem.
Cấp độ cao: như nhà Henry thì bố & con ngồi đối diện, hai bố con cùng gõ thìa vào bát, rồi từ từ đưa thì lên ăn, làm sao để bố & con cùng ăn. Nếu con ăn trước thì bố u.. hừm... con đợi bố.. rồi cùng ăn. Maisie cũng đã từng cho xem clip bố con cùng ăn bánh sandswich trong một đợt hội thảo, cùng cắn.
Cũng là hoạt động này có thể cùng uống nước, giống như clip Gustein cho xem ở hội thảo 2 ngày.
- Rồi cùng cắt hoa quả. ở cấp độ dễ thì mẹ & Nem cùng cầm dao, và cùng cắt thanh long. quan trọng là Nem đồng ý để mẹ dẫn, lúc nhanh lúc chậm, Nem không khiển mẹ là được.
- cùng dọn bàn ăn. mẹ đưa bát bẩn, Nem xếp chồng lên nhau. cũng thế: nhanh, chậm, cao, thấp, lúc đưa kêu vù vù, hay ò ít e.. nói chung là diễn đủ trò :-)
- mẹ rửa bát, Nem úp bát lên. cấp độ thấp thì Nem chỉ cần đứng nhìn là tốt lắm rồi.
- cùng lau bàn. Cấp độ thấp: mẹ cầm tay con mình cùng lau bàn, sang phải ,sang trái, quay vòng tròn, con phải điều chỉnh cùng mẹ. Cấp độ cao hơn thì mẹ cầm 1 khăn, con cầm 1 khăn, cùng lau, mẹ sang phải thì con cũng sang phải, mẹ sang trái thì con cũng sang trái.
nói chung là có nhiều thứ để làm, quan trọng là:
- CHẬM,
- BỐ/MẸ LUÔN LUÔN NGHĨ XEM CƠ HỘI LÀM RDI Ở ĐÂY LÀ GÌ
- ĐỢI CON SUY NGHĨ
- ĐIỀU CHỈNH CHO PHÙ HỢP TRÌNH ĐỘ CON
- NHẤN MẠNH NGAY SỰ THÀNH CÔNG CỦA CON ĐÃ LÀM CÙNG BỐ/MẸ ĐỂ CON NHỚ & TỰ TIN: MÌNH LÀM CÙNG NHAU
Khi làm RDI thì nên chọn thời gian thoải mái, nếu thời gian hẹp thì có thể chọn 1 hoạt động làm hôm nay, mai làm hoạt động khác. Nhà Nem mỗi khi làm RDI giờ ăn thì cả nhà đôi khi phải đợi :-)
- Đi vào phòng ăn: không đơn giản là ai đi đường nấy, mà cấp độ một cùng dắt tay nhau, đi chậm, đi nhanh, dừng lại, đi xiên đi chéo, đi thẳng đủ trò :-) đợi con điều chỉnh theo mình, vung tay lên xuống, trước sau. Cấp độ hai là bố/mẹ & con cùng xách đồ hay cùng cầm một cái gì đấy đi vào phòng ăn. Nem hay xách túi cùng mẹ, hoặc cùng bê một cái rổ: đi chậm, đi nhanh, đưa rổ lên cao, rổ xuống thấp, hay quay lòng vòng một tí rồi lại đi tiếp.
- Uống nước: nem đòi uống nước, mẹ đưa cốc cho Nem, nói rõ là con cầm cốc, mẹ rót. mẹ cầm bình nước, rót một ít, rồi đợi. Nem đòi rót thêm, lại rót một ít, lại đợi, đòi rót thêm bằng lời nói hoặc nhìn hoặc cử chỉ, thì lại rót lại đợi. Mẹ cầm bình nước chệch đi một chút, Nem phải đưa cốc theo hứng, rồi đưa bình nước lên cao, xuống thấp, để Nem phải suy nghĩ và điều chỉnh theo mẹ.
- rót bia cho bố: làm giống như uống nước. có thể đổi vai trò, nem rót bố hứng. hoặc bố rót Nem cầm cốc hứng. quan trọng là nói rõ vai trò cho Nem hiểu. ban đầu Nem có xu hướng làm theo ý mình & đòi kiểm soát bố mẹ, sau này thì đỡ hơn, đã biết cùng điều chỉnh & hiểu là bố mẹ là người quyết định trò chơi/ hoạt động diễn ra như thế nào. không phải là làm theo ý con.
- chia bát, chia đũa: để một chồng bát đũa trước mặt Nem. Nem đưa, mẹ xếp. Mẹ đưa tay, Nem phải đưa đồ vào tay mẹ, tay mẹ lúc phía trước, lúc phía sau, bên phải, bên trái, cao, thấp, nhanh, chậm... vì Nem nhỏ không chia được bát đũa ra bàn ăn, nên Nem chỉ là người đưa.
- Nem khó ăn, nên nhà Nem không làm hoạt động RDI với ăn mà chỉ với nước thôi ạ. nhưng nhà chị Linh đã làm hoạt động RDI ăn phở rồi, có thể chia sẻ thêm. Nhà Henry trên mạng cũng làm RDI ăn snack cùng bố.
Cấp độ thấp: như nhà Nem thì cho Nem ngồi lòng mẹ, mẹ cầm tay con, đưa thìa nước lên uống, Nem phải theo tốc độ của mẹ, lúc nhanh, lúc chậm, gõ 1 cái thìa vào cốc, rồi mới đưa lên, đưa cho mẹ, đưa cho Nem, sau này khi Nem điều chỉnh tốt thì mẹ nói mẹ, Nem sẽ đưa thì lên cho mẹ, mẹ nói Nem, thì Nem sẽ đưa thì lên cho Nem.
Cấp độ cao: như nhà Henry thì bố & con ngồi đối diện, hai bố con cùng gõ thìa vào bát, rồi từ từ đưa thì lên ăn, làm sao để bố & con cùng ăn. Nếu con ăn trước thì bố u.. hừm... con đợi bố.. rồi cùng ăn. Maisie cũng đã từng cho xem clip bố con cùng ăn bánh sandswich trong một đợt hội thảo, cùng cắn.
Cũng là hoạt động này có thể cùng uống nước, giống như clip Gustein cho xem ở hội thảo 2 ngày.
- Rồi cùng cắt hoa quả. ở cấp độ dễ thì mẹ & Nem cùng cầm dao, và cùng cắt thanh long. quan trọng là Nem đồng ý để mẹ dẫn, lúc nhanh lúc chậm, Nem không khiển mẹ là được.
- cùng dọn bàn ăn. mẹ đưa bát bẩn, Nem xếp chồng lên nhau. cũng thế: nhanh, chậm, cao, thấp, lúc đưa kêu vù vù, hay ò ít e.. nói chung là diễn đủ trò :-)
- mẹ rửa bát, Nem úp bát lên. cấp độ thấp thì Nem chỉ cần đứng nhìn là tốt lắm rồi.
- cùng lau bàn. Cấp độ thấp: mẹ cầm tay con mình cùng lau bàn, sang phải ,sang trái, quay vòng tròn, con phải điều chỉnh cùng mẹ. Cấp độ cao hơn thì mẹ cầm 1 khăn, con cầm 1 khăn, cùng lau, mẹ sang phải thì con cũng sang phải, mẹ sang trái thì con cũng sang trái.
nói chung là có nhiều thứ để làm, quan trọng là:
- CHẬM,
- BỐ/MẸ LUÔN LUÔN NGHĨ XEM CƠ HỘI LÀM RDI Ở ĐÂY LÀ GÌ
- ĐỢI CON SUY NGHĨ
- ĐIỀU CHỈNH CHO PHÙ HỢP TRÌNH ĐỘ CON
- NHẤN MẠNH NGAY SỰ THÀNH CÔNG CỦA CON ĐÃ LÀM CÙNG BỐ/MẸ ĐỂ CON NHỚ & TỰ TIN: MÌNH LÀM CÙNG NHAU
Khi làm RDI thì nên chọn thời gian thoải mái, nếu thời gian hẹp thì có thể chọn 1 hoạt động làm hôm nay, mai làm hoạt động khác. Nhà Nem mỗi khi làm RDI giờ ăn thì cả nhà đôi khi phải đợi :-)
Tuesday, January 05, 2010
Ăn bimbim
Maisie nói là cô ý thích đoạn cuối của clip.
Mẹ nói rằng rất khó để ngay từ đầu Nem có thể giám sát mẹ làm điều gì đó. Nên mẹ bắt đầu bằng một hoạt động cùng điều chỉnh. Sau đó mẹ bỏ đi, để xem Nem có giám sát mẹ không.
Tôi hiểu những lo lắng của bạn, tuy nhiên, nó có ý nghĩa đối với Nem để có khả năng giám sát tốt hơn khi Nem đã tự điều chỉnh. Vậy thì việc bạn bắt đầu với hoạt động cùng điều chỉnh, và đảm bảo là Nem ở đó một cách có lý trí - mentally, sau đó tiếp đến là giám sát là một bắt đầu tốt. Điều này cho thấy Nem có thể giám sát khi Nem bình tĩnh.
Khi mà bạn còn cảm thấy bạn còn phải trợ giúp nhiều, thì phải giảm trợ giúp ngay.
Bạn có thể làm cho các hoạt động của bạn tinh tế hơn và đưa ra các tiếng động như bạn đang có sự tiến bộ trong việc đưa vào các biến thể nhỏ của hoạt động. Hãy thử !
Nem có một số tiến bộ nhỏ ở đây.
Ví dụ Nem giám sát bà làm cá mà không tham gia hoạt động là tốt. Hy vọng là bạn đang chuẩn bị cho Nem tự làm càng nhiều càng tốt sự giám sát người khác làm việc.
Labels:
Bài tập Giám sát 1211,
Các mục tiêu RDi
Nem làm vai trò quan sát mẹ làm
Tôi ấn tượng làm tôi đã nhìn thấy Nem ngồi ở vị trí của mình trong một thời gian dài như thế, đây là một tiến bộ lớn. Một vài gợi ý để giúp bạn:
- Giữ cho hoạt động ngắn hơn, và tiếp tục nhắc nhở Nem rằng việc của Nem là xem và ở lại với mẹ. Mỗi lần làm một hoạt động, hoặc nghỉ ở giữa các hoạt động.
- Không quan trọng là Nem ở đâu miễn là Nem ngồi và xem. Tôi muốn Nem chú ý đến những gì mà bạn làm đối với vật không phải chỉ đến tiếng động mà bạn tạo ra, vậy nên đảm bảo là bạn cho Nem thấy việc bạn làm với các vật.
- Bỏ đi những điều có thể gây ra sự sao nhãng trong lúc này để giúp cho cả hai người.
- Nếu Nem bị sao nhãng, thì dừng hoạt động lại cho đến khi Nem tự chuyển hướng quay lại với bạn, và hãy nhấn mạnh điều này, Ahh, bây giờ con đã sẵn sàng. Đừng để Nem ngắt quãng sự kết nối đối với bạn, có thể nói với Nem rằng "Con không thể xem mẹ làm nếu con nằm"
- Tôi tin rằng Nem đang tiến bộ ở đây, vì Nem đã nhìn đây nhìn đó. Cũng không sao, để Nem là người khán giả giỏi ở vài lúc, sau đó để Nem cùng điều chỉnh với bạn. Vậy hãy để vai trò của Nem tham gia vào hơn như là một người tham gia hoạt động chủ động.
Labels:
Bài tập Giám sát 1211,
Các mục tiêu RDi
Xem bố ăn :-)
I think you did a very nice job with your dynamic communication, and your pace was slow. i understand you had to do some work to 'pull' him, and at this point it's okay.
tôi nghĩ là bạn đã làm tốt với giao tiếp năng động, và tốc độ chậm. Tôi hiểu là bạn đã phải làm để "lôi kéo" Nem, ở điểm này thì tôi nghĩ là được.
Even though mostly he seemed not to be interested, halfway through the clip, he was looking a bit more to what you are doing. Am I correct?
Thậm chí ngay cả khi có vẻ Nem không thích trò này, nhưng đến nửa clip là Nem vẫn nhìn xem bạn đang làm gì. Có đúng không?
But here is something I wanted to spotlight for you, when somebody came into the room, he noticed easily, which is actually the objective!!! So there you go, he can do better. But he is progressing.
Nhưng tôi muốn nhấn mạnh với bạn rằng, khi một ai đó đi vào phòng, Nem nhận ra một cách dễ dàng, đây thực sự mục tiêu muốn có !!! Nem có tiến bộ, làm tốt hơn.
Labels:
Bài tập Giám sát 1211,
Các mục tiêu RDi
Saturday, January 02, 2010
Friday, January 01, 2010
Friendship levels
Nguồn: http://mysite.verizon.net/vze3ww4z/id11.html
This portion is from an article by Dr Gutstein on Adolescent friendship
The six levels of friendship
chúng ta thường sử dụng từ tình bạn mà không định nghĩa loại quan hệ gì khi chúng ta nói tới. Chúng tôi đề cập đến tình bạn khi mà nó giống như - một mối quan hệ của hai trẻ 4 tuổi không khác gì so với mối quan hệ của hai người 16 tuổi. Trong thực tiễn, tình bạn thay đổi nhanh chóng từ mối ràng buộc/ liên hệ ban đầu ở những năm mẫu giáo cho đến tình bạn thân thiết của tuổi vị thành niên. Ở trẻ bình thường, tình bạn là một danh sách phức tạp dần dần của các kỹ năng. tình bạn dần dần trở nên tinh vi hơn. Tình bạn đạt đỉnh cao khi ở gần tuổi vị thành niên. một số nhà tâm lý học đã xây dựng các mô hình về các giai đoạn phát triển của tình bạn. Để tóm tắt lại, tôi phát triển mô hình sáu giai đoạn phát triển của tình bạn, mô hình này chúng tôi sử dụng ở The Connections Center.
Cấp 1.
Điểm quan trọng nhận ra rằng trẻ phát triển bình thường chưa thực sự sẵn sàng cho tình bạn cho đến khi trẻ được huấn luyện và thực hành để trở thành đối tác với người lớn. nhà nghiên cứu tâm lý học Carollee Howes, chuyên gia hàng đầu thế giới về sự phát triển tình bạn sớm, đã cho thấy nghiên cứu chỉ ra rằng trẻ phát triển điển hình không hứng thú khi chơi với bạn, ngoại trừ các tương tác đơn giản, cho đến khi ở tuổi lên ba (Howes and Matheson 1992). Ở cấp độ ban đầu trước tình bạn này, người lớn có vai trò vừa là đối tác xã hội chính và vừa là người hướng dẫn. Người lớn chuẩn bị cho trẻ tham gia như là một đối tác bình đẳng trong các hoạt động tương tác thú vị hơn và khó đoán trước hơn với bạn cùng trang lứa. Đây là bước quan trọng không thể bỏ qua, như là nó là nền móng cho tất cả các bước phát triển tình bạn trong tương lai.
Cấp 2
Trẻ ở cấp 2 chủ yếu liên quan đến việc tìm đối tác ngang hàng để với họ trẻ có thể chia sẻ và phối hợp các hoạt động. những người bạn được cân nhắc là những trẻ cùng trang lứa có thể duy trì vai trò như người cùng chơi thú vị và bày tỏ mong muốn được tương tác với bạn bằng cách thể hiện sự thích thú và kiên định chọn bạn khi có cơ hội thể hiện bản thân. Thậm chí ở giai đoạn ban đầu của tình bạn này, người bạn cùng trang lứa được mong đợi có trách nhiệm bình đẳng để phối hợp các hoạt động cặp đôi với bạn.
Cấp độ 3
ở cấp độ 3, những yếu tố cùng hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau đi vào hoạt động chơi. Những người bạn trải nghiệm sức mạnh của hoạt động cùng nhau như là một khối để giải quyết vấn đề và vượt qua trở ngại. Bạn bè giúp đỡ lẫn nhau ở các cách đơn giản. Bạn bè cũng biểu lộ sự quan tâm nếu bạn mình bị đau hay sợ hãi. bạn bè ở cấp độ 3 phát triển các hoạt động cùng sáng tạo bằng cách kết hợp các ý tưởng của nhau và phát triển các biến thể của các hoạt động mới, trở thành các hoạt động chơi riêng của chúng. sự sáng tạo có tính hợp tác cùng xây dựng này đóng vai trò là xi măng gắn kết mối liên hệ giữa những người bạn. Trẻ ở giai đoạn tình bạn cấp độ 3 biết rằng bạn bè sẽ không chịu là người bị lừa dối hay bị thua đậm. Bạn bè cũng không muốn chơi với một ai đó mà không tìm cách hòa giải và không cùng hợp tác.
Ở gần cấp độ này, tình bạn trở thành phạm vi chính cho sự so sánh trong xã hội, trẻ em kiểm tra sự tương đồng và sự khác nhau giữa chúng và bạn bè là một phần của sự phát triển tính cách ban đầu của trẻ.
Level IV
Children ready for a Level IV friendship have begun to perceive of their relationships in a more self-conscious manner. They recognize the importance of considering others' thoughts and feelings as distinct from theirs. They become aware of the need to act in a manner that will be attractive to a friend. They become interested in how they are perceived by their peers and purposefully seek to create a good impression. They also know that to keep a friend you must provide something in your interaction that is meaningful to them, not just what you find interesting. Friends begin to become highly valued as collaborators in the world of ideas and imagination.
Level V
As typically developing children approach middle school years, there is an emerging desire for friends who will share ideas and internal
emotional states. The child can now differentiate between what is really felt as opposed to what may be overtly expressed. He becomes
interested in deciphering friends' intentions as well as observing their actions. The enduring preferences and opinions of friends become
important. One element that clearly distinguishes the Level V friendship is the knowledge that a friend should function as a reliable ally. Children describe friends as understanding, loyal, and trustworthy. An ally is someone you can count on; someonewho always takes your side (except when the two of you are having a conflict). An ally will stand up for you if someone is trying to hurt you. Friends must prove themselves as trustworthy, ready to support and stand up for their buddies whenever called upon to do so. In this stage children also learn the need for regular friendship maintenance such as frequent phone calls.
Level VI
By teenage years, typically developing teenagers report that exchanging intimacy has become the crucial defining characteristic of close friendships. Friends work hard to develop and maintain a strong bond of trust and mutual concern. They know each other's fears, dreams, strengths and weaknesses and treat their friend's vulnerabilities with acceptance and respect. Teenagers view a friendship as something that exists apart from the moment, or from the individual's current actions. They learn to examine their different friendships and determine which qualify as truly close friendships. They learn to accurately define the concept and to evaluate their friendships in relation to the level in which the friend has
earned their trust. Teenagers realize that all friendships do not have the same value. There are people you can have fun with, but you may not share common interests with. The very person who can be your ally and stand up for you may not be sensitive when you talk about a fear. Not everyone can keep a secret or provide constructive feedback.
This portion is from an article by Dr Gutstein on Adolescent friendship
The six levels of friendship
chúng ta thường sử dụng từ tình bạn mà không định nghĩa loại quan hệ gì khi chúng ta nói tới. Chúng tôi đề cập đến tình bạn khi mà nó giống như - một mối quan hệ của hai trẻ 4 tuổi không khác gì so với mối quan hệ của hai người 16 tuổi. Trong thực tiễn, tình bạn thay đổi nhanh chóng từ mối ràng buộc/ liên hệ ban đầu ở những năm mẫu giáo cho đến tình bạn thân thiết của tuổi vị thành niên. Ở trẻ bình thường, tình bạn là một danh sách phức tạp dần dần của các kỹ năng. tình bạn dần dần trở nên tinh vi hơn. Tình bạn đạt đỉnh cao khi ở gần tuổi vị thành niên. một số nhà tâm lý học đã xây dựng các mô hình về các giai đoạn phát triển của tình bạn. Để tóm tắt lại, tôi phát triển mô hình sáu giai đoạn phát triển của tình bạn, mô hình này chúng tôi sử dụng ở The Connections Center.
Cấp 1.
Điểm quan trọng nhận ra rằng trẻ phát triển bình thường chưa thực sự sẵn sàng cho tình bạn cho đến khi trẻ được huấn luyện và thực hành để trở thành đối tác với người lớn. nhà nghiên cứu tâm lý học Carollee Howes, chuyên gia hàng đầu thế giới về sự phát triển tình bạn sớm, đã cho thấy nghiên cứu chỉ ra rằng trẻ phát triển điển hình không hứng thú khi chơi với bạn, ngoại trừ các tương tác đơn giản, cho đến khi ở tuổi lên ba (Howes and Matheson 1992). Ở cấp độ ban đầu trước tình bạn này, người lớn có vai trò vừa là đối tác xã hội chính và vừa là người hướng dẫn. Người lớn chuẩn bị cho trẻ tham gia như là một đối tác bình đẳng trong các hoạt động tương tác thú vị hơn và khó đoán trước hơn với bạn cùng trang lứa. Đây là bước quan trọng không thể bỏ qua, như là nó là nền móng cho tất cả các bước phát triển tình bạn trong tương lai.
Cấp 2
Trẻ ở cấp 2 chủ yếu liên quan đến việc tìm đối tác ngang hàng để với họ trẻ có thể chia sẻ và phối hợp các hoạt động. những người bạn được cân nhắc là những trẻ cùng trang lứa có thể duy trì vai trò như người cùng chơi thú vị và bày tỏ mong muốn được tương tác với bạn bằng cách thể hiện sự thích thú và kiên định chọn bạn khi có cơ hội thể hiện bản thân. Thậm chí ở giai đoạn ban đầu của tình bạn này, người bạn cùng trang lứa được mong đợi có trách nhiệm bình đẳng để phối hợp các hoạt động cặp đôi với bạn.
Cấp độ 3
ở cấp độ 3, những yếu tố cùng hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau đi vào hoạt động chơi. Những người bạn trải nghiệm sức mạnh của hoạt động cùng nhau như là một khối để giải quyết vấn đề và vượt qua trở ngại. Bạn bè giúp đỡ lẫn nhau ở các cách đơn giản. Bạn bè cũng biểu lộ sự quan tâm nếu bạn mình bị đau hay sợ hãi. bạn bè ở cấp độ 3 phát triển các hoạt động cùng sáng tạo bằng cách kết hợp các ý tưởng của nhau và phát triển các biến thể của các hoạt động mới, trở thành các hoạt động chơi riêng của chúng. sự sáng tạo có tính hợp tác cùng xây dựng này đóng vai trò là xi măng gắn kết mối liên hệ giữa những người bạn. Trẻ ở giai đoạn tình bạn cấp độ 3 biết rằng bạn bè sẽ không chịu là người bị lừa dối hay bị thua đậm. Bạn bè cũng không muốn chơi với một ai đó mà không tìm cách hòa giải và không cùng hợp tác.
Ở gần cấp độ này, tình bạn trở thành phạm vi chính cho sự so sánh trong xã hội, trẻ em kiểm tra sự tương đồng và sự khác nhau giữa chúng và bạn bè là một phần của sự phát triển tính cách ban đầu của trẻ.
Level IV
Children ready for a Level IV friendship have begun to perceive of their relationships in a more self-conscious manner. They recognize the importance of considering others' thoughts and feelings as distinct from theirs. They become aware of the need to act in a manner that will be attractive to a friend. They become interested in how they are perceived by their peers and purposefully seek to create a good impression. They also know that to keep a friend you must provide something in your interaction that is meaningful to them, not just what you find interesting. Friends begin to become highly valued as collaborators in the world of ideas and imagination.
Level V
As typically developing children approach middle school years, there is an emerging desire for friends who will share ideas and internal
emotional states. The child can now differentiate between what is really felt as opposed to what may be overtly expressed. He becomes
interested in deciphering friends' intentions as well as observing their actions. The enduring preferences and opinions of friends become
important. One element that clearly distinguishes the Level V friendship is the knowledge that a friend should function as a reliable ally. Children describe friends as understanding, loyal, and trustworthy. An ally is someone you can count on; someonewho always takes your side (except when the two of you are having a conflict). An ally will stand up for you if someone is trying to hurt you. Friends must prove themselves as trustworthy, ready to support and stand up for their buddies whenever called upon to do so. In this stage children also learn the need for regular friendship maintenance such as frequent phone calls.
Level VI
By teenage years, typically developing teenagers report that exchanging intimacy has become the crucial defining characteristic of close friendships. Friends work hard to develop and maintain a strong bond of trust and mutual concern. They know each other's fears, dreams, strengths and weaknesses and treat their friend's vulnerabilities with acceptance and respect. Teenagers view a friendship as something that exists apart from the moment, or from the individual's current actions. They learn to examine their different friendships and determine which qualify as truly close friendships. They learn to accurately define the concept and to evaluate their friendships in relation to the level in which the friend has
earned their trust. Teenagers realize that all friendships do not have the same value. There are people you can have fun with, but you may not share common interests with. The very person who can be your ally and stand up for you may not be sensitive when you talk about a fear. Not everyone can keep a secret or provide constructive feedback.
Subscribe to:
Posts (Atom)