Here's the response I got from my consultant in case this helps anyone...
Coordination is doing the same thing at the same time. Co-regulation is monitoring and anticipating what the other person is doing and then reacting to it in an appropriate manner to keep the interaction going. In co-regulations there are multiple roles and the roles switch. In coordination the roles remain the same.
Carla
Saturday, November 21, 2009
Friday, November 20, 2009
RDA Tháng 11/2009 - Review sau hơn 6 tháng
Bắt đầu học online về RDI từ tháng 4/2009.
-----
Tháng 5/2009 Nem gặp Maisie
- Buổi đánh giá RDA của Nem: bố mẹ chơi với Nem nhưng Nem không hợp tác, cứ như là trò chơi đuổi bắt vậy. Sau đó Maisie hướng dẫn cách tiếp cận gần hơn - close the zone of connection + kiên nhẫn đợi Nem tham gia vào hoạt động, thì Nem có hợp tác hơn.
Mục tiêu:
- bố mẹ tập trung vào giao tiếp năng động - dynamic communication
- Mời con tham gia vào hoạt động - inviting bằng cách kiên trì đợi để Nem chủ động tham gia
- tập về sự cùng điều chỉnh co-regulation.
-----
Tháng 11/2009
Nhưng thực tế là sau bài giảng của Gustein, mẹ mới hiểu thực sự thế nào là cùng điều chỉnh & phân biệt được với sự bắt chước.
- Điều mấu chốt cho các hoạt động của RDI là:
- các hoạt động của trẻ cần phải có sự suy nghĩ: mindful thought
- cần có sự kết nối về ý nghĩ giữa trẻ & người dẫn: mental connection
- Rất may mắn là gặp được Dr. Gustein. Ông nói rằng hệ vận động của Nem kém. Nem gặp khó khăn trong điều chỉnh tư thế ngồi đúng, hay tự kích thích bằng cách chạy và uốn éo người, Nem rất sloppy - hay trườn & uốn éo.
Các tiêu chí đánh giá RDA với Maisie
1. Managing Attention: Sự kiểm soát làm chủ sự chú ý của Nem kém: rất khó để thay đổi sự chú ý từ hoạt động này sang hoạt động khác, hay từ đang nhanh sang chậm, chậm sang nhanh. mẹ đánh giá cho bố mẹ kém 1/5; Nem kém 1/5
2. Managing physical distance between parent & child: quản lý về khoảng cách trong hoạt động. Bố mẹ 2/5; Nem: 1/5
3. Pacing/response to pacing: tốc độ hoạt động & sự đáp ứng của trẻ với tốc độ hoạt động: Bố mẹ: 3/5; Nem: 1/5
4. Quality of initiation/ invitation: chất lượng của việc khởi đầu hoạt động: hiện nay bố mẹ vẫn làm trò với Nem nhiều quá. Bố mẹ 2/5; Nem: 1/5
5. Acceptance of initiation/ invitation: sự chấp nhận việc khởi đầu hoạt động. Bố mẹ 2/5; Nem: 1/5
6. Response to initiation failures: đáp ứng với sự thất bại: Bố mẹ 1/5; Nem 1/5
Buồn cười với những tiêu chí đánh giá này, ban đầu mẹ cho điểm tương đối ở mức trung bình. nhưng sau này Maisie giải thích, mẹ tự cho điểm lại nên hầu như tất cả tiêu chí này đều ở mức poor 1/5 :-)
Mục tiêu cho bố mẹ:
- Làm nhiều những hoạt động tĩnh cho Nem ngồi, đứng. ít làm những hoạt động chuyển động. thì Nem suy nghĩ sẽ tốt hơn.
- Bố mẹ quá tập trung vào hoạt động: bố mẹ cần giảm sự tập trung vào hoạt động & chú ý đến con nhiều hơn. Bố mẹ chưa quản lý tốt sự chú ý của bố mẹ.
- Tốc độ giao tiếp chậm hơn
- tập cho việc lên kế hoạch/ planning trước khi làm cho các hoạt động. phải đưa ra được mục tiêu bài học cho hoạt động này là gì.
- tập trợ giúp Nem: scaffolding & giảm dần sự trợ giúp
- dành thêm thời gian cho Nem: thêm 2 tiếng/ 1 tuần. mẹ ở nhà thêm 1 buổi sáng/chiều trong tuần.
- khi bắt đầu hoạt động thì phải chậm (don't rush) để không bị cuốn vào hoạt động, chú ý tới sự chú ý của Nem. tập chuyển trạng thái hoạt động cho Nem & xem lại sự đáp ứng của Nem như thế nào để điều chỉnh (phần này mẹ chưa nhớ ra, để xem lại video)
Mục tiêu cho con:
- Nem cần tập quản lý khả năng tập trung của mình: getting readly on his own & manage his own attention.
Bài tập: Nem tập làm khán giá - watcher: xem bố/ mẹ làm hoạt động. Tập việc kiểm soát khả năng chú ý. Bố mẹ không quá mời chào & không lôi kéo Nem vào hoạt động. Chỉ nói với Nem & đợi.
- tập ghi nhớ: nguyên nhân & kết quả.
ví dụ: ngồi xem mẹ làm trước rồi mình sẽ ra cầu thăng bằng.
Sau hoạt động, đợi Nem, xem Nem có nhớ không
Nếu không thấy Nem nhớ ra thì trợ giúp bằng cách hỏi Nem: xem mẹ làm xong rồi,
Trợ giúp tiếp bằng câu hỏi: thì mình sẽ làm gì nhỉ?
Trợ giúp tiếp/scaffolding bằng cách: chỉ tay ra cầu thăng bằng.
- tập việc điều chỉnh tình cảm - emotional regulation
Khi Nem quá khích hay bị phân tán, lập tức dừng hoạt động. Để Nem nhìn mặt bố mẹ & điều chỉnh tình cảm.
Mục tiêu cho cô giáo:
- Không đưa ra mệnh lệnh: don't prompt
-----
Tháng 5/2009 Nem gặp Maisie
- Buổi đánh giá RDA của Nem: bố mẹ chơi với Nem nhưng Nem không hợp tác, cứ như là trò chơi đuổi bắt vậy. Sau đó Maisie hướng dẫn cách tiếp cận gần hơn - close the zone of connection + kiên nhẫn đợi Nem tham gia vào hoạt động, thì Nem có hợp tác hơn.
Mục tiêu:
- bố mẹ tập trung vào giao tiếp năng động - dynamic communication
- Mời con tham gia vào hoạt động - inviting bằng cách kiên trì đợi để Nem chủ động tham gia
- tập về sự cùng điều chỉnh co-regulation.
-----
Tháng 11/2009
Nhưng thực tế là sau bài giảng của Gustein, mẹ mới hiểu thực sự thế nào là cùng điều chỉnh & phân biệt được với sự bắt chước.
- Điều mấu chốt cho các hoạt động của RDI là:
- các hoạt động của trẻ cần phải có sự suy nghĩ: mindful thought
- cần có sự kết nối về ý nghĩ giữa trẻ & người dẫn: mental connection
- Rất may mắn là gặp được Dr. Gustein. Ông nói rằng hệ vận động của Nem kém. Nem gặp khó khăn trong điều chỉnh tư thế ngồi đúng, hay tự kích thích bằng cách chạy và uốn éo người, Nem rất sloppy - hay trườn & uốn éo.
Các tiêu chí đánh giá RDA với Maisie
1. Managing Attention: Sự kiểm soát làm chủ sự chú ý của Nem kém: rất khó để thay đổi sự chú ý từ hoạt động này sang hoạt động khác, hay từ đang nhanh sang chậm, chậm sang nhanh. mẹ đánh giá cho bố mẹ kém 1/5; Nem kém 1/5
2. Managing physical distance between parent & child: quản lý về khoảng cách trong hoạt động. Bố mẹ 2/5; Nem: 1/5
3. Pacing/response to pacing: tốc độ hoạt động & sự đáp ứng của trẻ với tốc độ hoạt động: Bố mẹ: 3/5; Nem: 1/5
4. Quality of initiation/ invitation: chất lượng của việc khởi đầu hoạt động: hiện nay bố mẹ vẫn làm trò với Nem nhiều quá. Bố mẹ 2/5; Nem: 1/5
5. Acceptance of initiation/ invitation: sự chấp nhận việc khởi đầu hoạt động. Bố mẹ 2/5; Nem: 1/5
6. Response to initiation failures: đáp ứng với sự thất bại: Bố mẹ 1/5; Nem 1/5
Buồn cười với những tiêu chí đánh giá này, ban đầu mẹ cho điểm tương đối ở mức trung bình. nhưng sau này Maisie giải thích, mẹ tự cho điểm lại nên hầu như tất cả tiêu chí này đều ở mức poor 1/5 :-)
Mục tiêu cho bố mẹ:
- Làm nhiều những hoạt động tĩnh cho Nem ngồi, đứng. ít làm những hoạt động chuyển động. thì Nem suy nghĩ sẽ tốt hơn.
- Bố mẹ quá tập trung vào hoạt động: bố mẹ cần giảm sự tập trung vào hoạt động & chú ý đến con nhiều hơn. Bố mẹ chưa quản lý tốt sự chú ý của bố mẹ.
- Tốc độ giao tiếp chậm hơn
- tập cho việc lên kế hoạch/ planning trước khi làm cho các hoạt động. phải đưa ra được mục tiêu bài học cho hoạt động này là gì.
- tập trợ giúp Nem: scaffolding & giảm dần sự trợ giúp
- dành thêm thời gian cho Nem: thêm 2 tiếng/ 1 tuần. mẹ ở nhà thêm 1 buổi sáng/chiều trong tuần.
- khi bắt đầu hoạt động thì phải chậm (don't rush) để không bị cuốn vào hoạt động, chú ý tới sự chú ý của Nem. tập chuyển trạng thái hoạt động cho Nem & xem lại sự đáp ứng của Nem như thế nào để điều chỉnh (phần này mẹ chưa nhớ ra, để xem lại video)
Mục tiêu cho con:
- Nem cần tập quản lý khả năng tập trung của mình: getting readly on his own & manage his own attention.
Bài tập: Nem tập làm khán giá - watcher: xem bố/ mẹ làm hoạt động. Tập việc kiểm soát khả năng chú ý. Bố mẹ không quá mời chào & không lôi kéo Nem vào hoạt động. Chỉ nói với Nem & đợi.
- tập ghi nhớ: nguyên nhân & kết quả.
ví dụ: ngồi xem mẹ làm trước rồi mình sẽ ra cầu thăng bằng.
Sau hoạt động, đợi Nem, xem Nem có nhớ không
Nếu không thấy Nem nhớ ra thì trợ giúp bằng cách hỏi Nem: xem mẹ làm xong rồi,
Trợ giúp tiếp bằng câu hỏi: thì mình sẽ làm gì nhỉ?
Trợ giúp tiếp/scaffolding bằng cách: chỉ tay ra cầu thăng bằng.
- tập việc điều chỉnh tình cảm - emotional regulation
Khi Nem quá khích hay bị phân tán, lập tức dừng hoạt động. Để Nem nhìn mặt bố mẹ & điều chỉnh tình cảm.
Mục tiêu cho cô giáo:
- Không đưa ra mệnh lệnh: don't prompt
Subscribe to:
Posts (Atom)